Ngày xưa, ca dao được sáng tác và lưu truyền trong những khung cảnh thế này, khi người ta cùng nhau làm việc và trò chuyện. Ca dao là những câu thơ được hát lên. Những câu đồng dao ấy. Vì thể lục bát là thể thơ truyền thống của người Việt, những người lao động lạc quan khi tay đã run gối đã mỏi thì cất tiếng hát để cái mệt tan bớt. Vì thơ lục bát dễ dàng luyến láy à ơi. … [Read more...] about Trên trời có đám mây xanh…
văn hóa
Không ở đây cũng chẳng ở đó (2)
Trường mình đang học vào một ngày bão tuyết 1. Có hai từ mà người Việt học tiếng Anh hay lẫn lộn khi sử dụng, "come" và "go". Come home và go home đều có ý nghĩa và đều đúng, chỉ khác ở vị trí của người nói so với địa điểm cần đến. Ví dụ bạn chuẩn bị về nhà nghỉ tết, bạn sẽ nói với một sinh viên khác là "I can't wait to go home", nhưng mẹ bạn, người đã ở nhà, sẽ nói với bạn, … [Read more...] about Không ở đây cũng chẳng ở đó (2)
Nuôi chó lấy thịt
Cách đây hai năm tôi làm cán bộ địa phương trong một dự án tín dụng vi mô cho phụ nữ nông thôn nghèo. Dự án này có ý tưởng rất độc đáo. Mỗi tuần, chúng tôi tổ chức một tour du lịch cho một nhóm khách nước ngoài khoảng từ bảy đến mười người đến nhà một người phụ nữ chúng tôi đã chọn trước. Gọi là tour du lịch, nhưng đúng ra là một cuộc thăm viếng. Những người khách sẽ … [Read more...] about Nuôi chó lấy thịt
Sốc văn hóa ngược
Ngày mới đi du học về, gặp lại ai dù là người thân hay bạn bè mình cũng đều được "chào" bằng 3 câu cơ bản: 1. Dạo này béo lên/gầy đi à? 2. Có người yêu chưa? 3. Đi làm ở đâu chưa?/ Bố xin cho vào đâu chưa? Lương tháng bao nhiêu?/ Tháng được mấy nghìn? Chẳng thích gì nhưng hồi ấy cứ hay tặc lưỡi bảo kệ, lâu ngày gặp thì người ta hỏi thế, người ta … [Read more...] about Sốc văn hóa ngược